165 Kết quả cho Hashtag: 'MẠNG XÃ HỘI'
-
Tự động hóa ứng dụng di động sử dụng Appium và ADB phục vụ tác chiến thông tin trên mạng xã hội
KS. Nguyễn Hoàng Thông (Viện Nghiên cứu 486, Bộ Tư lệnh 86)09:08 | 24/02/2025Trong thời đại số, mạng xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin. Tuy nhiên, cùng với lợi ích và sự lan truyền nhanh chóng, các nền tảng này cũng dễ bị lợi dụng để phát tán thông tin tiêu cực hoặc sai sự thật. Việc sử dụng công nghệ tự động hóa, đặc biệt là các công cụ như Appium và ADB có thể hỗ trợ trong việc tự động tương tác với các tin bài trên mạng xã hội một cách hiệu quả, giúp kiểm soát dòng chảy thông, đồng thời hỗ trợ giảm thiểu các nội dung tiêu cực bằng cách đẩy mạnh nội dung tích cực hoặc có lợi cho cộng đồng. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu hai công nghệ phổ biến là Appium và ADB (Android Debug Bridge) được sử dụng để tự động hóa các tác vụ trên ứng dụng di động, tự động hóa các hành động tương tác trên mạng xã hội thay cho con người. -
Chiến tranh thông tin hiện đại dựa trên các nền tảng mạng xã hội - vũ khí tương lai
TS. Phạm Thị Huyền (Phòng Phần mềm và Cơ sở dữ liệu, Bộ Tư lệnh 86); TS. Nguyễn Anh Tú, ThS. Ngô Thế Quyền (Viện Nghiên cứu 486, Bộ Tư lệnh 86)08:59 | 06/01/2025Hiện tại, chiến tranh thế giới đã trải qua 05 thế hệ [1], cuộc chiến tranh thế hệ thứ năm hay còn gọi là cuộc chiến tranh hiện đại đang được thực hiện chủ yếu thông qua các hành động phi quân sự như kỹ thuật mạng xã hội, thông tin giả, tấn công mạng cùng với các công nghệ mới nổi như trí tuệ nhân tạo (AI) và các hệ thống tự động hóa hoàn toàn. Cuộc chiến tranh thế hệ thứ năm được Daniel Abbot mô tả là cuộc chiến tranh của “thông tin và nhận thức” [2]. Mục đích của cuộc chiến tranh hiện đại không giống như các cuộc chiến tranh thế hệ đầu mà tập trung vào việc gây bất ổn chính trị, phá hoại kinh tế… -
Cục An toàn thông tin cảnh báo lừa đảo lừa đảo mạo danh cán bộ công an để chiếm đoạt tài sản
Hà Phương (Theo Cục An toàn thông tin)13:44 | 17/01/2024Trong nội dung "Điểm tin tuần", Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã tổng hợp một số thông tin nổi bật về lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam trong tuần qua (01/01 – 07/01/2023). -
Google bị phạt 260.000 USD vì tái vi phạm quy định lưu trữ dữ liệu
Lê Phượng08:28 | 23/06/2022Từ tháng 8/2021, Google bị phạt 3 triệu ruble vì từ chối lưu trữ dữ liệu người dùng tại Nga. Tuy nhiên đến nay, hãng công nghệ này vẫn chưa khắc phục vi phạm và tiếp tục bị phạt thêm 15 triệu ruble, tương đương 260.000 USD. -
Trí tuệ nhân tạo và học máy bị lợi dụng để tấn công mạng
Minh Nguyệt (theo Trendmicro)11:28 | 09/04/2021Các mã nguồn và hướng dẫn để phát triển học máy và trí tuệ nhân tạo đang ngày càng nhiều, nên việc tiếp cận đến chúng trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Nhưng đi kèm với lợi ích tốt của học máy và trí tuệ nhân tạo, chúng cũng bị lạm dụng bởi những hacker mũ đen để trục lợi. Bài viết này sẽ nêu lên các kịch bản sử dụng trí tuệ nhân tạo để thực hiện các mục đích xấu. -
Cách bảo mật tin nhắn trên Zalo và iMessage
T.U15:04 | 28/11/2019Hiện nay, việc sử dụng thiết bị đi động để trao đổi thông tin ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, đi kèm với đó là những rủi ro về an toàn, bảo mật thông tin. Rò rỉ thông tin có thể xuất phát từ những việc tưởng chừng đơn giản, như: để điện thoại nơi công cộng, cho người khác mượn điện thoại… Dưới đây là những cài đặt để bảo mật tin nhắn trên Zalo và iMessage.