177 Kết quả cho Hashtag: 'MÃ ĐỘC'
-
Phát hiện trang web giả mạo Bộ TT&TT để lừa cài ứng dụng chứa mã độc
P.T (Tổng hợp)14:26 | 04/05/2024Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đưa ra cảnh báo về trang web lừa đảo và khuyến nghị người dân nâng cao cảnh giác, tránh truy cập và làm theo hướng dẫn của các đối tượng xấu. -
Bản tin video An toàn thông tin số 86
Tạp chí An toàn thông tin15:53 | 01/11/2022Bản tin video An toàn thông tin số 86 gồm các tin sau: Sơ khảo cuộc thi sinh viên với an toàn thông tin Asean năm 2022; Cảnh báo lỗ hổng bảo mật trong Fortios và Fortiproxy; Lỗ hổng nghiêm trọng ảnh hưởng đến hàng tỷ thiết bị chip Qualcomm; Tin tặc giấu mã độc sau biểu tượng của Windows; Các sân bay lớn nhất của Mỹ bị tấn công mạng. -
Bản tin video An toàn thông tin số 79
Tạp chí An toàn thông tin10:33 | 06/07/2022Bản tin video An toàn thông tin số 79 gồm các tin sau: Tấn công tài chính tại Việt Nam thấp nhất Đông Nam Á; Gia tăng số lượng mã độc tấn công ứng dụng ngân hàng tại Việt Nam; Lỗ hổng nghiêm trọng ảnh hưởng đến các thiết bị QNAP NAS; Google tái vi phạm quy định lưu trữ dữ liệu; Điểm tin cập nhật bản vá lỗ hổng bảo mật tháng 6. -
Mã độc sử dụng kỹ thuật DLL Side-Loading
Phạm Văn Tới, Phan Trọng Duy09:28 | 13/06/2022DLL Side-Loading là một trong những kỹ thuật của DLL Hijacking được các tin tặc lợi dụng bằng cách thêm vào tính năng cho mã độc nhằm mục đích vượt qua chương trình diệt virus và các công cụ bảo mật của Windows. Bằng cách chiếm đoạt thứ tự tìm kiếm DLL của một ứng dụng hợp pháp, DLL chứa mã độc sẽ được gọi ngay khi ứng dụng đó được mở. Khi đó, mã độc sẽ được kích hoạt một cách hợp pháp trên máy tính nạn nhân. Tin tặc có thể lợi dụng phương pháp này để tiến hành tấn công vào các cơ quan, tổ chức để đánh cắp thông tin, dữ liệu quan trọng. Bài báo đưa ra phương pháp tiêm mã độc vào DLL của một ứng dụng hợp lệ, có chữ ký số của Microsoft. -
Biến thể botnet mới nhắm mục tiêu các router ASUS
Nguyễn Thu14:09 | 28/03/2022Hãng bảo mật Trend Micro phát hiện các router ASUS trở thành mục tiêu của mạng botnet mới có tên gọi Cyclops Blink. Trước đó, các chuyên gia phát hiện mã độc này đã lạm dụng các thiết bị tường lửa của một số hãng như một bước đệm để truy cập từ xa vào các mạng bị xâm nhập. -
35.000 máy tính bị ảnh hưởng bởi mã độc PseudoManuscrypt
M.H09:54 | 28/12/2021Một mã độc mới có tên PseudoManyscrypt đã nhắm mục tiêu vào các tổ chức công nghiệp và chính phủ bao gồm các doanh nghiệp khu liên hợp công nghiệp, quân sự và các phòng thí nghiệm. Mã độc này đã lây nhiễm khoảng 35.000 hệ thống máy tính Windows trong năm 2021. -
Công bố nhiều mã độc mới có nguồn gốc từ Trung Quốc
Đăng Thứ (Theo The Hacker new)11:02 | 25/01/2021Các nhà nghiên cứu an ninh mạng đã công bố một loạt các cuộc tấn công của một nhóm hacker có nguồn gốc từ Trung Quốc nhắm mục tiêu vào các tổ chức ở Nga và Hồng Kông bằng phần mềm độc hại. Đáng lưu ý có phần mềm dạng cửa hậu chưa từng được công bố.