177 Kết quả cho Hashtag: 'MÃ ĐỘC'
-
Lừa đảo trực tuyến trong năm 2024 gây thiệt hại lên đến 18.900 tỷ
Quốc Trường08:48 | 20/12/2024Năm 2024, lừa đảo trực tuyến tiếp tục hoành hành, cứ 220 người dùng điện thoại thông minh thì có 1 người trở thành nạn nhân của lừa đảo; thiệt hại ước tính do lừa đảo trực tuyến gây ra trong năm 2024 lên đến 18.900 tỷ VNĐ. Đây là các nội dung nổi bật từ báo cáo nghiên cứu, khảo sát an ninh mạng 2024 do Ban Công nghệ, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia thực hiện vào tháng 12/2024. -
Tin tặc Nga tấn công vào hệ thống mạng lưới của Chính phủ Ba Lan
Hồng Đạt (Tổng hợp)08:00 | 15/05/2024Ba Lan cho biết nhóm tin tặc APT28 có liên quan đến Cơ quan tình báo quân đội Nga (GRU) đã thực hiện các cuộc tấn công mạng nhắm mục tiêu vào các tổ chức chính phủ Ba Lan trong khoảng thời gian đầu tháng 5/2024. -
Đảm bảo an toàn khi truy cập website
Dương Sang23:40 | 22/01/2023Với sự bùng nổ và phát triển của công nghệ mạng Internet cùng nhiều tiện ích và giải trí hiện nay, kéo theo đó là tần suất gia tăng các cuộc tấn công mạng, việc sử dụng hàng loạt những website lừa đảo không an toàn, nhằm mục đích đánh lừa người dùng truy cập vào những website độc hại để thực hiện hành vi đánh cắp thông tin, hay lây lan những phần mềm chứa mã độc đang trở thành một xu hướng tấn công của tin tặc. Nhận thức được tầm quan trọng của việc truy cập an toàn trên môi trường mạng, bài báo sau đây sẽ cung cấp đến độc giả những kỹ năng cần thiết để sử dụng các công cụ hỗ trợ nhằm kiểm tra chỉ số về độ an toàn của website, qua đó giúp người dùng an tâm và tránh được việc thông tin của bản thân bị đánh cắp và lợi dụng cho những mục đích xấu. -
Phát hiện biến thể Miral botnet Beastmode tích cực khai thác lỗi bảo mật trong bộ định tuyến TOTOLINK
Trương Đình Dũng09:38 | 22/04/2022Các nhà nghiên cứu công bố một biến thể của mạng botnet Mirai có tên Beastmode khai thác các lỗ hổng mới được phát hiện trong bộ định tuyến TOTOLINK từ tháng 2 đến tháng 3/2022, lây nhiễm các thiết bị chưa được vá lỗ hổng bảo mật để mở rộng quy mô hoạt động. -
Phát hiện và phòng tránh các ứng dụng độc hại, nguy hiểm cho thiết bị Android và IOS
Quốc Trường16:06 | 28/03/2022Hai kho ứng dụng lớn và phổ biến nhất hiện này là Google Play và App Store giúp chúng ta có thể tìm thấy vô số ứng dụng giải trí phục vụ đa dạng nhu cầu của nhiều lứa tuổi. Dù được kiểm duyệt chặt chẽ nhưng đôi khi, trên kho ứng dụng vẫn tiềm ẩn những chương trình giả mạo chứa mã độc và ngày càng xuất hiện tràn lan. Chính vì vậy, cần phải cẩn trọng và có những kỹ năng cần thiết để phòng tránh và bảo vệ thiết bị khi tải cũng như sử dụng các ứng dụng này. -
USB Thief - Mã độc đánh cắp dữ liệu thông qua USB
Tạp chí An toàn thông tin16:06 | 21/04/2016Các chuyên gia của ESET vừa phát hiện ra một loại Trojan đánh cắp dữ liệu mới (USB Thief) được tạo ra thông qua việc sử dụng USB, nhằm xâm nhập và đánh cắp dữ liệu mà không để lại bất kỳ dấu vết gì trên hệ thống của nạn nhân. -
Tại sao phải cập nhật bản vá lỗ hổng phần mềm?
Tạp chí An toàn thông tin15:02 | 04/10/2007Việc người sử dụng không thường xuyên cập nhật bản vá phần mềm khiến số lượng máy tính ở Việt Nam bị lây nhiễm các loại mã độc hại luôn ở mức cao. Vậy lỗ hổng phần mềm là gì và tại sao chúng ta lại phải thường xuyên cập nhật các bản vá?