177 Kết quả cho Hashtag: 'MÃ ĐỘC'
-
Giải pháp phát hiện mã độc dựa trên phương pháp vượt qua cơ chế mô phỏng
KS. Nguyễn Đình Đại, ThS. Hoàng Thu Phương (Viện Khoa học - Công nghệ mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ)10:37 | 17/02/2025Phát hiện mã độc đã trở thành một kỹ thuật quan trọng trong việc ngăn chặn các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi hiện nay. Tuy nhiên, bản chất phức tạp của mã độc khiến các kỹ thuật trích xuất đặc trưng dựa trên phân tích tĩnh và động trở nên kém hiệu quả, dẫn đến hiệu suất giảm sút của các hệ thống phát hiện dựa trên học máy. Bài viết giới thiệu về phương pháp phát hiện mã độc dựa trên phương pháp vượt qua cơ chế mô phỏng BAE-MD (Bypass Anti-emulation Malware Detection), có khả năng phát hiện các mã độc phức tạp. -
Kỷ nguyên của trí tuệ nhân tạo trong an toàn thông tin
Nguyễn Khắc Minh, ThS. Lê Thị Vân, TS. Nguyễn Thế Hùng - Viện Nghiên cứu 486, Bộ Tư lệnh 8616:21 | 13/09/2024Công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) với khả năng xử lý và phân tích khối lượng lớn, đa dạng dữ liệu đã tạo nên những ứng dụng giúp phát hiện sớm, chính xác các mối đe dọa an ninh mạng, tự động hóa trong ứng phó, đánh giá rủi ro góp phần bảo vệ an ninh mạng trong kỷ nguyên số. Ngoài những mặt tích cực mà AI mang lại, công nghệ này cũng phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức mà ở đó cần kết hợp với tư duy và sự giám sát của con người. -
Nguy cơ tấn công mạng từ các hoạt động trò chơi trực tuyến
Nguyễn Tiến Dũng07:52 | 08/02/2023Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, những cuộc tấn công mạng thông qua mạng Internet cũng ngày càng trở nên đa dạng hơn. Đặc biệt là hoạt động trò chơi trực tuyến tiềm ẩn không ít những mối đe dọa bị tấn công bởi mã độc. Bài báo này sẽ đưa ra các mối đe dọa liên quan đến trò chơi trực tuyến, phân tích các phương thức, thủ đoạn mà tin tặc tấn công mạng dựa vào các trò chơi trực tuyến, từ đó đưa ra một số giải pháp phòng tránh. -
Các chiến dịch mã độc và lừa đảo phần lớn có quy mô nhỏ và ngắn ngủi
Đỗ Đoàn Kết (Theo Security Week)10:56 | 25/02/2021Các nhà nghiên cứu từ Google và Đại học Stanford đã phân tích hình thức của hơn 1,2 tỷ tấn công lừa đảo qua email và mã độc nhắm vào người dùng Gmail, và nhận thấy rằng hầu hết các chiến dịch tấn công đều tồn tại trong thời gian ngắn và được gửi đến ít hơn 1.000 mục tiêu.